Warning: Use of undefined constant choose_countries - assumed 'choose_countries' (this will throw an Error in a future version of PHP) in /home/hmn2ujt5sox9/trademarks.vn/wp-content/themes/flatsome-child/template-parts/posts/layout.php on line 11

Những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Khi chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu, điều quan trọng mà người nộp đơn cần phải làm là tránh những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu. Bởi lẽ việc có một bộ hồ sơ nhiều sai sót sẽ khiến cho quá trình nộp đơn gặp nhiều trắc trở, gian nan, thậm chí dẫn đến việc đăng ký thất bại.

Có thể bạn quan tâm

Vậy, Những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu là gì và làm thế nào để người nộp đơn, cũng như đơn vị đại diện có thể tránh được những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu?

Những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Đặt tên cho nhãn hiệu

Trước khi chuẩn bị hồ sơ, điều quan trọng nhất, một trong những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu cần phải tránh chính là việc người nộp đơn cần phải chú ý là về bản thân nhãn hiệu, chứ không phải các tài liệu giấy tờ pháp lý khác. Bởi lẽ các tài liệu đó có thể được sửa đổi, bù đắp nếu cần thiết nhưng nếu sai về bản chất nhãn hiệu, người nộp đơn sẽ cần phải làm toàn bộ các quy trình đăng ký nhãn hiệu lại từ đầu với một nhãn hiệu mới

Qua đó, người nộp đơn cần tránh những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu sau đây:

  • Đặt tên nhãn hiệu trùng với tên, bút danh của danh nhân, người nổi tiếng ở Việt Nam và trên thế giới (Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh,…)
  • Đặt tên nhãn hiệu là các ký tự, hình thù đơn giản không có khả năng phân biệt (XYZ, 24h,…)
  • Đặt tên nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới (Coca-cola, Gucci, Louis Vuitton,…)
  • Đặt tên nhãn hiệu chỉ nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm (Việt Nam, Nhật Bản,…) với tiền đề là sản phẩm không được xuất xứ từ các quốc gia đó, đánh lừa người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.
  • Đặt tên nhãn hiệu trùng với tên địa danh (Lạng Sơn, Hà Nội,…)
  • Đặt tên nhãn hiệu mô tả tính chất, đặc tính của sản phẩm (phở ngon, rẻ, bổ,…)

Không yêu cầu hưởng quyền ưu tiên

Nếu người nộp đơn đã nộp đơn đăng ký bảo hộ cùng một đối tượng ở các quốc gia khác (quốc gia cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên hoặc có thoả thuận áp dụng quy định như vậy với Việt Nam) thì họ có thể yêu cầu hưởng quyền ưu tiên để xác lập ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong trường hợp có nhiều chủ đơn khác nhau cùng nộp các đơn đăng ký nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhau cho các sản phẩm.

Nếu đáp ứng được điều kiện về quyền ưu tiên thì người nộp đơn đã có lợi thế đáng kể so với các bên khác, đồng thời họ cũng có thể tự hào vì tránh được một trong Những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu.

Chuẩn bị hồ sơ sơ sài

Chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu sơ sài, không đầy đủ có lẽ là lỗi thường gặp nhất trong Những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu. 

Bởi lẽ trường hợp này xảy ra khi người nộp đơn tự mình chuẩn bị mọi thủ tục hành chính, tự mình lên mạng tìm kiếm, nghe theo thông tin không chính thức hoặc đã lỗi thời. Chính vì vậy mà họ đã vướng phải Những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu và qua đó, dẫn đến việc đăng ký nhãn hiệu thất bại, tốn thời gian, tiền của.

Những Sai Lầm Thường Mắc Phải Khi Làm Hồ Sơ đăng Ký Nhãn Hiệu
Những Sai Lầm Thường Mắc Phải Khi Làm Hồ Sơ đăng Ký Nhãn Hiệu

Để tránh Những sai lầm thường mắc phải khi làm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu, tốt nhất là người nộp đơn nên liên hệ, nhờ sự tư vấn của một công ty luật uy tín về sở hữu trí tuệ để tránh được những thủ tục rườm rà, phức tạp.

Tìm hiểu về những tài liệu cần thiết và cách chuẩn bị tài liệu, hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại bài Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu có những tài liệu gì?

Dịch vụ của ASLaw.

  • Tư vấn sơ bộ và giải đáp thắc mắc trước khi tiến hành nộp hồ sơ.
  • Tra cứu sơ bộ và đánh giá, tư vấn phương án cụ thể đối với khả năng đăng ký nhãn hiệu.
  • Tiến hành phân nhóm, tư vấn đăng ký bảo hộ các nhóm ngành liên quan.
  • Soạn thảo hồ sơ, tài liệu phục vụ cho quá trình nộp đơn đăng ký.
  • Nộp hồ sơ và theo dõi hồ sơ.
  • Nhận và phúc đáp các công văn, ý kiến của Cục sở hữu trí tuệ.
  • Thông báo, cập nhật cho Khách hàng các thông tin liên quan tới đơn.
 
Rate this post

Rate this post

Liên hệ Luật sư Sở hữu trí tuệ để được đăng ký nhãn hiệu

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *