Warning: Use of undefined constant choose_countries - assumed 'choose_countries' (this will throw an Error in a future version of PHP) in /home/hmn2ujt5sox9/trademarks.vn/wp-content/themes/flatsome-child/template-parts/posts/layout.php on line 11

Pháp lý thiết kế đồ hoạ, nhận biết Khác biệt để dẫn đầu

Lần đầu tiên một cuốn sách bộc lộ và giải đáp tất cả các kiến thức về pháp lý nói chung và pháp luật Bản quyền nói riêng khi thiết kế đồ hoạ phục vụ cho việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam.

Phap Ly Thiet Ke Do Hoa

Cuốn sách pháp lý thiết kế đồ hoạ – nhận biết để dẫn đầu: hướng tới đối tượng là các designer, thiết kế logo thương hiệu, thiết kế banner, thiết kế phim hoạt hình, truyện tranh, thiết kế đồ hoạ….Cuốn sách cung cấp cho Designers các kiến thức như:

  • Bản quyền là gì ? Quan trọng như thế nào ?
  • Những hành vi như thế nào là vi phạm bản quyền ?
  • Phải làm gì để tránh vi phạm bản quyền ?
  • Sử dụng hình ảnh trên mạng như thế nào ?
  • Phác thảo, thiết kế “copy” như thế nào để tránh bản quyền….
Giới thiệu sách

MỤC LỤC

CHƯƠNG I. THIẾT KẾ LOGO/BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU

Mục 1. Nhận biết để khác biệt trong pháp lý thiết kế đồ hoạ

1.1.Xác định đối tượng được bảo hộ

1.2 Cách thức bảo hộ logo, bảo hộ thương hiệu

1.3.Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo hộ logo, bộ nhận diện thương hiệu

Mục 2. Hành vi vi phạm và bí kíp xử lý

2.1.Sao chép tác phẩm

2.2.Tạo tác phẩm phái sinh (dịch, chuyển thể, phóng tác) trái phép

2.3.Xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa

2.4.Xâm phạm kiểu dáng công nghiệp

2.5.Bật mí các bí kíp xử lý

Mục 3. Thực tiễn và lưu ý để dẫn đầu

3.1.Tình huống thường gặp

3.2.Lưu ý khi xử lý tình huống.

Mục 4. Hỏi đáp luật sư

CHƯƠNG II. THIẾT KẾ BAO BÌ/TEM NHÃN VÀ SẢN PHẨM

Mục 1. Nhận biết để khác biệt

1.1.Xác định đối tượng được bảo hộ

1.2. Cách thức bảo hộ bao bì/tem nhãn và sản phẩm

Mục 2. Hành vi vi phạm và bí kíp xử lý

2.1. Xâm phạm bản quyền tác giả

2.2.Xâm phạm nhãn hiệu

Mục 3. Thực tiễn và lưu ý để dẫn đầu

3.1. Tình huống thường gặp

3.2. Lưu ý khi xử lý tình huống.

Mục 4. Hỏi đáp luật sư

CHƯƠNG III: TRUYỆN TRANH/NHÂN VẬT HOẠT HÌNH/ NHÂN VẬT GAME

Mục 1. Pháp lý thiết kế đồ hoạ Nhận biết để khác biệt

1.1.Xác định đối tượng được bảo hộ

1.2. Cách thức bảo hộ truyện tranh/nhân vật hoạt hình/ nhân vật game

1.3.Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo hộ truyện tranh/nhân vật hoạt hình/ nhân vật game

Mục 2. Hành vi vi phạm và bí kíp xử lý

2.1.Mạo danh tác giả, chủ sở hữu tác phẩm

2.2.Sao chép tác phẩm

2.3. Sửa chữa cắt xén tác phẩm mà chưa được sự đồng ý của tác giả

2.4.Tạo tác phẩm phái sinh khi chưa được sự đồng ý của tác giả

2.5.Bật mí các bí kíp xử lý

Mục 3. Thực tiễn và lưu ý để dẫn đầu

3.1. Tình huống thường gặp

3.2Lưu ý khi xử lý tình huống.

CHƯƠNG IV. SÁNG TẠO VIDEO/ SẢN PHẨM ÂM NHẠC/ DỰNG PHIM

Mục 1. Nhận biết để khác biệt

1.1. Xác định đối tượng bảo hộ.

1.2.Cách thức bảo hộ.

1.3. Văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh

Mục 2. Hành vi vi phạm và bí kíp xử lý

2.1. Sao chép tác phẩm.

2.2. Làm tác phẩm phái sinh trái phép

2.3. Bí kíp xử lý vi phạm

Mục 3. Thực tiễn và lưu ý để dẫn đầu

3.1.Tình huống thường gặp

3.2. Lưu ý khi xử lý tình huống…

Mục 4: Hỏi Đáp Luật Sư

BIẾT ĐỂ DẪN ĐẦU?

  • “Tác phẩm thực sự thuộc về ai?”.
  • “Quyền tác giả phát sinh từ khi nào?
  • Có nên hay không khi công bố tất cả các tài liệu bằng chứng lên mạng internet để chứng minh quyền sở hữu của mình?”.
  • Đăng tải sản phẩm lên các nền tảng trả phí sẽ được bảo vệ trên phạm vi của trang web đó. Điều này đúng hay sai?.
  • “Bóc phốt” có nên không? Cần làm gì để tự bảo vệ.
  • “Ghi nguồn/ Trích nguồn sao cho đúng?”.
  • “Lưu ý gì khi sử dụng nguồn miễn phí trên internet. “Mượn/ dùng chùa” có phải làm hành vi xâm phạm quyền tác giả? “
  • Sử dụng tác phẩm cho mục đích học tập nghiên cứu?”

PHÁP LÝ VỀ THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ – NHẬN BIẾT KHÁC BIỆT ĐỂ DẪN ĐẦU

5/5 - (5 votes)

Có thể bạn quan tâm

5/5 - (5 votes)

Liên hệ Luật sư Sở hữu trí tuệ để được đăng ký nhãn hiệu

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *