Warning: Use of undefined constant choose_countries - assumed 'choose_countries' (this will throw an Error in a future version of PHP) in /home/hmn2ujt5sox9/trademarks.vn/wp-content/themes/flatsome-child/template-parts/posts/layout.php on line 11

Chuyển nhượng quyền sở hữu và quyền sử dụng nhãn hiệu

Trên thực tế, không phải bất cứ lúc nào một tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng nhãn hiệu đã được đăng ký và tồn tại trên thực tế đều có thể nhận chuyển nhượng Nhãn hiệu đó. Trong một số trường hợp, tổ chức cá nhân đó chỉ được nhận chuyển quyền sử dụng, trong một số trường hợp khác, cá nhân tổ chức đó có thể nhận chuyển nhượng quyền sở hữu. Phân biệt chuyển nhượng quyền sở hữu và quyền sử dụng nhãn hiệu như sau 

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu Hợp đồng chuyển quyền sử dụng
Khái niệm Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc :

chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức cá nhân khác

Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc :

chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu thuộc phạm vi quyền của mình cho tổ chức cá nhân khác

Bản chất Bên chuyển nhượng sẽ chấm dứt quyền sở hữu đối với nhãn hiệu

Xác lập quyền sở hữu cho bên nhận chuyển nhượng

Là hợp đồng mua bán

Bên nhận chuyển giao chỉ có quyền :
+ sử dụng nhãn hiệu trong phạm vi các bên đã thỏa thuận
+không có quyền sở hữu nhãn hiệuLà hợp đồng cho thuê, cho thuê lại
Chủ thể Bên chuyển nhượng là chủ sở hữu nhãn hiệu

Bên nhận chuyển nhượng là tổ chức cá nhân có nhu cầu sở hữu nhãn hiệu

 

Bên chuyển giao là chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc bên được chủ sở hữu cho phép chuyển giao quyền sử dụng qua 1 hợp đồng khác
Nội dung Tên và địa chỉ đầy đủ của hai bên

Căn cứ chuyển nhượng

Giá chuyển nhượng

Quyền và nghĩa vụ 

Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền

Căn cứ chuyển giao

Dạng hợp đồng

Phạm vi chuyển giao ( quyền sử dụng,  lãnh thổ)

Thời hạn 

Giá chuyển giao

Quyền và nghĩa vụ của hai bên

Hạn chế việc chuyển giao Không được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ

Chỉ được chuyển nhượng cho bên đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó.

 

 

Nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên 

Bên được chuyển quyền không được ký kết hợp đồng với bên thứ ba, trừ trường hợp được bên chuyển quyền cho phép.

 

Hiệu lực hợp đồng   có hiệu lực khi đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên, nhưng chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền

 

 

 

 

 

 

 

Rate this post

Có thể bạn quan tâm

Rate this post

Liên hệ Luật sư Sở hữu trí tuệ để được đăng ký nhãn hiệu

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *